Con sao biển có biết bơi không ,Cũng giống như câu hỏi san hô là động vật hay thực vật thì nhiều người cũng không biết sao biển có biết bơi hay không. Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy con sao biển là một loài không biết bơi. Để hiểu hơn Con sao biển có biết bơi không mời theo dõi bài viết ngay dưới đây.
Mục lục
Con sao biển có biết bơi không
Con sao biển có biết bơi không
Cũng giống như câu hỏi san hô là động vật hay thực vật thì nhiều người cũng không biết sao biển có biết bơi hay không. Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy con sao biển là một loài không biết bơi.
Vậy sao biển di chuyển bằng cách nào? Nhờ những cánh tay khỏe khoắn, loài động vật không xương sống này di chuyển bằng cách lướt dưới đáy biển hoặc trên các rạn san hô. Các ống trong cánh tay sẽ bắn nước để tạo lực đẩy giúp cho cơ thể di chuyển. Ngoài ra, sao biển cũng tận dụng các dòng nước và sóng biển để di chuyển.
Để thay đổi hướng trong quá trình di chuyển, sao biển tận dụng lực đẩy nước trong ống của một số cánh tay trên cơ thể. Một trong các xúc tu sẽ được lựa chọn để định hướng đi, các tay còn lại sẽ đẩy có thể đi về hướng đó.
Do đó, nếu sao biển muốn đổi hướng di chuyển thì nó chỉ cần dùng một xúc tu để xác định hướng đi và điều khiển các xúc tu còn lại đẩy cơ thể theo hướng phù hợp.
Trong trường hợp bị sóng đẩy dạt lên bờ, thì sao biển có thể sử dụng các cánh tay để bò trên bãi biển.
Sao biển có biết bơi không
Cũng giống như câu hỏi san hô là động vật hay thực vật thì nhiều người cũng không biết sao biển có biết bơi hay không. Theo nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy con sao biển là một loài không biết bơi.
Vậy sao biển di chuyển bằng cách nào? Nhờ những cánh tay khỏe khoắn, loài động vật không xương sống này di chuyển bằng cách lướt dưới đáy biển hoặc trên các rạn san hô. Các ống trong cánh tay sẽ bắn nước để tạo lực đẩy giúp cho cơ thể di chuyển. Ngoài ra, sao biển cũng tận dụng các dòng nước và sóng biển để di chuyển.
Để thay đổi hướng trong quá trình di chuyển, sao biển tận dụng lực đẩy nước trong ống của một số cánh tay trên cơ thể. Một trong các xúc tu sẽ được lựa chọn để định hướng đi, các tay còn lại sẽ đẩy có thể đi về hướng đó.
Do đó, nếu sao biển muốn đổi hướng di chuyển thì nó chỉ cần dùng một xúc tu để xác định hướng đi và điều khiển các xúc tu còn lại đẩy cơ thể theo hướng phù hợp.
Sao biển có ăn được không
Sao biển có ăn được không
Ngày nay, sao biển được phơi khô và trở thành một món ăn vặt ở hầu hết các địa điểm du lịch nổi tiếng tại Bắc Kinh. Những con sao biển được phơi khô, lớp vỏ sần sùi bén nhọn như một chiếc áo giáp, chúng có thể được chiên hoặc nướng. Tất nhiên, chúng ta không thể nào cầm nguyên một con sao biển như vậy mà gặm ăn được.
Con voi có biết bơi không
Voi là loài động vật lớn nhất hiện nay trên đất liền. Đừng thấy nó có cơ thể dềnh dàng, cung cách có vẻ nặng nề, chậm chạp mà không nghĩ nó là một loài động vật linh hoạt và hiếu động. Trên thảo nguyên, voi có thể chạy với vận tốc 20km/h. Trên vùng núi, voi lại có thể leo núi vượt đồi một cách thoải mái. vậy, voi có biết bơi không?
Voi chẳng những biết bơi mà còn rất thích bơi lội nữa. Nó có thể bơi mỗi giờ được 2-3km, liên tục bơi đến 5- 6 giờ. Sông rộng đến bao nhiêu cũng không ngăn được nó. Có lúc voi chỉ giơ vòi lên khỏi mặt nước, toàn thân đều chìm trong nước, nó lấy làm điều vui thú vô cùng.
Sự thật về sao biển
Dẫu cho đã dành hàng thế kỷ để nghiên cứu, vẫn còn rất nhiều điều con người chưa biết về thế giới các loài động vật. Đôi khi trong tự nhiên, động vật có những hành vi hết sức bình thường với chúng, nhưng vẫn đủ để khiến con người mắt tròn mắt dẹt khi trông thấy.
Chẳng hạn như video về con sao biển dưới đây chẳng hạn, nó đang khiến cộng đồng mạng dậy sóng và đạt được độ lan tỏa rất lớn. Nội dung video là về một con sao biển mắc cạn đang có chuỗi hành động hết sức kỳ quặc, uốn éo như các “dân chơi múa quạt” ngày nay vậy.
Nhiều người cho rằng sao biển cũng giống san hô, là loài vật cả đời chỉ ở nguyên một chỗ. Nhưng tiếc là họ đã nhầm! Trên thực tế, sao biển khá năng nổ di chuyển, một số thậm chí còn đi khá nhanh nữa cơ.
Chẳng hạn, loài sao biển hướng dương (sunflower sea star), chúng có thể di chuyển với tốc độ 1m mỗi phút, nhờ vào 15.000 tua chân hình ống dưới bụng của nó. Đây là tốc độ nhanh so với họ sao biển, vì như loài sao biển da (leather star) chỉ đi được khoảng 15cm trong bằng ấy thời gian thôi.
Sao biển có hại
Sao biển có hại
Tình trạng trên buộc chính phủ Úc phải tiến hành tiêu diệt loài thiên địch của san hô này.
Theo Reuters, các con sao biển ăn san hô bằng cách đè dạ dày của chúng lên nhành san hô và tiết ra một loại enzyme tiêu hóa để làm các mô san hô hóa lỏng.
“Mỗi con sao biển ăn hết một lượng san hô bằng với đường kính cơ thể của nó chỉ trong một đêm. Rất nhiều san hô sẽ biến mất”, Hugh Sweatman – một nhà nghiên cứu lâu năm tại Viện Khoa học Hàng hải Úc, cho biết.
Thiệt hại này sẽ ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái biển và lợi ích từ du lịch.
Ý nghĩa của sao biển
Một sớm tinh mơ, khi mặt biển còn mù sương, tôi bắt đầu chạy thể dục với chiếc walkman đeo bên hông. Ở phía xa, tôi thấy một cậu bé có vẻ bận rộn. Cậu chạy lăng xăng, cúi nhặt những vật gì đó rồi quăng nó xuống biển. Nếu đó là trò chơi thi ném đá thì tôi có thể trổ tài cùng cậu bé. Ngày nhỏ, tôi cũng thường hay chơi trò này. Nhưng khi nghe thấy tiếng cậu hét: “Về nhà ngay nhé! Bố mẹ mày đang đợi đấy!“.
Có thể bạn không tin, như chính tôi lúc ấy, những “viên đá” đó thì ra là những con sao biển bị mắc cạn trên bãi. Và vị cứu tinh nhỏ này đang cố gắng đưa chúng trở lại bãi biển, chạy đua với Mặt trời mà chỉ vài giờ nữa thôi sẽ trở nên gay gắt và không tài nào chịu đựng nổi.
Nhưng những cố gắng của cậu bé rồi sẽ chỉ là công cốc thôi. Làm sao có thể đưa hàng ngàn con sao biển về “nhà” của chúng được? Tôi gọi to: “Này nhóc, làm thế làm gì? Làm sao em cứu được tất cả những con sao biển?”
Cậu bé lại cúi xuống, nhặt một con sao biển và hét trả lời: “Nhưng em có thể cứu được con này mà. Nó sẽ được về nhà!” Cậu bé vung tay quăng con vật bé nhỏ xuống biển. Rồi lại lập tức cúi xuống với một con khác…
Rõ ràng cậu bé không quan tâm đến việc có vô số những con sao biển trên cát. Cậu chỉ nhìn thấy những sự sống mà cậu đang nắm trong tay. Cái mà cậu bé nhìn thấy, dù chỉ là một con số nhỏ nhoi nhưng đầy ý nghĩa. Còn tôi, tôi nhìn thấy một con số quá khổng lồ đó là vô vọng.
Các loài sao biển ở Việt Nam
Các loài sao biển ở Việt Nam
Sao da: Loài này xuất hiện ở bờ biển phía tây của Bắc Mỹ, từ Alaska đến Mexico. Chúng sống ở vùng gian triều cho tới độ sâu khoảng 91 m. Thức ăn chủ yếu của nó là tảo, bọt biển, hải sâm… Loài này đặc biệt sợ sao mặt trời
Sao mặt trời: Thoạt nhìn, loài sao biển này trông giống mặt trời hoạt hình. Nó có từ 8-16 cánh và thân mang màu đỏ hoặc cam. Sao mặt trời sống chủ yếu ở phía bắc Thái Bình Dương, từ Nhật Bản đến Siberia và dọc bờ biển Bắc Mỹ. Đây là một loài sao biển phàm ăn. Thậm chí, sao mặt trời còn ăn cả đồng loại như sao biển đốm, sao biển hướng dương sọc, sao hoa hồng…
Sao hướng dương: Đây là loài sao biển lớn nhất thế giới với phần cánh dài tới gần 1 m. Loài này chủ yếu sống dọc bờ biển Bắc Mỹ, từ Alaska đến California. Thức ăn của nó là nhím biển, trai và ốc.
Sao biển hồng: Đúng như tên gọi, toàn thân con sao biển này mang màu hồng nhạt. Đường kính của nó lên tới 0,6 m và nặng khoảng 1 kg. Nếu để ý kỹ, bạn sẽ nhận ra đây chính là cảm hứng cho nhân vật Patrick Star nổi tiếng của SpongeBob SquarePants. Loài này thường bám vào san hô, đá và ăn trai, giun ống, cá ngựa.
Xem thêm : xây hồ bơi khương thịnh